Hướng Dẫn 99+ Cách Chăm Sóc Gà Đá Lực Lưỡng, Uy Dũng Nhất

Cách chăm sóc gà đá

Cách chăm sóc gà đá khoa học thì sư kê sẽ sở hữu “chiến kê” hùng mạnh, sung mãn trước đối thủ. Do đó, mỗi chú gà chọi trước và sau khi tham chiến đều phải được “phục vụ” kỹ lưỡng, từ dinh dưỡng đến tập luyện. Tham khảo danh sách các công việc cần làm trong suốt quá trình nuôi dưỡng những “chiến binh” sau đây.

Cân bằng dinh dưỡng cho gà đá

Nguồn thức ăn hằng ngày cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho gà chọi để chúng có sức mạnh đồng thời tăng cường sức bền. Vì thế, cách chăm sóc gà đá quan trọng nhất nằm ở một thực đơn đầy đủ dưỡng chất và đa dạng nhất. Cụ thể sau đây:

Nhóm thức ăn chính

Thóc và các loại ngũ cốc thuộc nhóm thức ăn chính, chúng có tác dụng cung cấp năng lượng cho gà. Thông thường, các sư kê hay cho gà chọi ăn thóc đã mọc mầm vì hàm lượng dinh dưỡng cao hơn. Tuy nhiên, nếu không có điều kiện, có thể ngâm thóc để làm sạch các hạt lép, tạo độ mềm giúp gà dễ dàng tiêu hóa.

Nhóm thức ăn phụ

Khi cho gà đá ăn đừng quên thêm thành phần rau xanh kèm trong các món ăn chính. Cách này chẳng những đem lại cảm giác mát mẻ cho cơ thể của chiến kê mà còn giúp chúng không bị xót ruột.

Một số loại rau nên dùng như rau muống, cà chua, xà lách, dưa hấu…. Với hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào, các loại thức ăn phụ này đảm bảo nuôi dưỡng sức khỏe tổng thể cho gà đá cực tốt.

Nhóm chất đạm

Đối với gà chọi, cơ bắp là bộ phận quan trọng quyết định để thể lực và sức mạnh của chúng. Do đó, cách chăm sóc gà đá tiếp theo không thể bỏ qua nhóm chất đạm.

Tập trung những nguyên liệu thường làm mồi cho gà như bò sát có thằn lằn, rắn và thịt lợn hay thịt bò. Hãy chia nhóm này ra thành các bữa ăn, tốt nhất nên bổ sung vào buổi trưa để “thần kê” không bị khó tiêu.

Cạnh đó, bạn có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm hỗ trợ như nhân sâm, tỏi… Đây là những nguyên liệu tốt, thúc đẩy sức đề kháng, khả năng lưu thông máu và nhất là tăng sức bền cho gà đá.

Cách chăm sóc gà đá theo chế độ dinh dưỡng hợp lý
Cách chăm sóc gà đá theo chế độ dinh dưỡng hợp lý

Thiết kế “cơ chế” luyện tập cho gà chọi

Ngoài chế độ dinh dưỡng, rèn luyện cho gà đá cũng là một hoạt động cần phải thực hiện dường như mỗi ngày. Điều này sẽ giúp gà tăng tính linh hoạt, lực lưỡng và lì lợm hơn mỗi khi lâm trận.

Một vài phương pháp huấn luyện khoa học nên áp dụng cho gà luyện tập như sau:

Chạy lồng – Cách chăm sóc gà đá hiệu quả

Kỹ thuật này được nhiều sư kê áp dụng nhằm mục đích cường hóa sức mạnh ở chân, giúp gà di chuyển nhanh nhạy hơn và né đòn điêu luyện. Thời gian cho gà chạy lồng tốt nhất từ 2-3 lần/tuần, tạo thói quen ở các bó cơ chân và cơ đùi, duy trì phong độ hiệu quả.

Tập vần đòn và vần hơi

Một trong những cách chăm sóc gà đá “hay ho” nhất là tập vần đòn và hơi, được các chủ kê truyền tai nhau nhiều nhất hiện nay. Vì nó có tác dụng rèn luyện sức khỏe, giúp gà chịu đau giỏi và dạn đòn hơn, từ đó tạo ra các chiến kê trên sàn đấu.

Thời gian tập vần được khuyến cáo là 01 tháng, vần hơi đẹp nhất dao động từ 3-5 hồ chơi. Ngược lại, vần đòn thực hiện từ 2 đến 3 lần, mốc này khá lý tưởng để gà đá làm quen với chế độ luyện tập.

Rèn luyện thể lực cho gà chọi 
Rèn luyện thể lực cho gà chọi

Cách chăm sóc gà đá khoa học chuẩn nhất

Ngoài sức khỏe, chủ kê nên ưu tiên đến việc phòng tránh các loại bệnh gây hại đến gà đá. Với môi trường sống tốt, “gà chiến” vừa phát triển thể chất lẫn tinh thần, và giúp bạn đưa ra phương án “đánh bay” bệnh hiệu quả nhất.

Tham khảo chế độ “nuôi dưỡng” gà đấu ngay sau đây:

Tẩy giun định kỳ

Để gà đá hấp thụ dưỡng chất trong bữa ăn một cách tốt nhất cần phải tẩy giun theo kỳ. Nên sử dụng Stop giun sán để có tác dụng liền, hoặc thuốc tẩy giun như Levasol, Albenzol Plus và thực hiện định kỳ tối đa 3 tháng.

Phòng ngừa bệnh tật cho gà để chúng phát triển tốt nhất
Phòng ngừa bệnh tật cho gà để chúng phát triển tốt nhất

Tiêm phòng bệnh

Cách chăm sóc gà đá tiếp theo mà chủ nhân tuyệt đối không nên xem nhẹ chính là tiêm phòng bệnh. Những căn bệnh thường gặp như cúm gà, cầu trùng khiến gà chọi suy giảm sức khỏe và phong độ. Vậy nên, hãy cố gắng tiêm phòng đúng kỳ hạn để các chiến kê không bị bệnh xâm nhập.

Đừng quên om bóp gà

Om bóp đem lại nhiều lợi ích cho gà, bao gồm làm da đỏ, tạo độ dày và ngăn chặn tình trạng mốc da. Nhiều người thường dùng đến các bài thuốc dân gian khi bóp gà như ngâm nước nghệ, quế và rượu. Đây cũng là phương pháp giúp gà thư giãn, giảm stress sau các buổi tập huấn căng thẳng.

Đảm bảo vệ sinh chuồng gà chọi

Thường xuyên dọn dẹp chuồng trại nuôi gà đá cho thật sạch sẽ, thoáng mát để chúng cảm thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên, không nên thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột, tránh ảnh hưởng đến thể trạng của gà.

Cạnh đó, bạn có thể bổ sung thêm các cồn cát, tạo nơi “nghỉ ngơi” cho gà tắm nắng. Thêm cách nuôi gà đá quan trọng không kém là giữ gà luôn ấm vào ban đêm, tránh nhiễm sương dẫn đến bệnh hen.

Vệ sinh chuồng gà sạch sẽ, tránh nhiễm bệnh
Vệ sinh chuồng gà sạch sẽ, tránh nhiễm bệnh

Lời kết

Như vậy, có rất nhiều cách chăm sóc gà đá để trở thành những chú “gà chiến” mạnh mẽ và sung sức. Các sư kê cần hiểu rõ về từng chiến binh, để đưa ra phương pháp rèn luyện, chế độ dinh dưỡng phù hợp nhất. Song với các buổi đào tạo, 33win mong rằng các sư kê cần cân bằng thời gian nghỉ ngơi hợp lý để gà chọi luôn ở trạng thái tuyệt vời nhất.

Để lại một bình luận

Mục Lục